Câu 1: Trường hợp tàu thông qua, việc giao nhận thẻ đường được quy định như thế nào
Bắt tàu dừng lại để giao nhận
Dẫn đường cho tàu vào ga và dừng lại để giao nhận
Dùng vòng thẻ đường để giao nhận trên cột giao nhận thẻ đường
Nhân viên Trực ban cầm chứng vật, đứng yên cạnh đường ke cho Ban lái tàu bắt
Câu 2: Trong phương pháp đóng đường bằng điện tín, khi có đầu máy phụ đẩy chạy vào khu gian rồi trở về. Trực ban chạy tàu ga giao bản sao phiếu đường cho ai để làm bằng chứng
Lái tài đầu máy chính
Lái tàu đầu máy phụ đẩy
Phụ lái tàu đầu máy phụ đẩy
Trưởng tàu
Câu 3: Khi thời tiết xấu như có sương mù, mưa to, gió lớn... khó xác định tín hiệu và đường không thanh thoát hoặc hư hỏng, không thể đón tàu vào ga được hoặc không thể cho tàu chạy qua địa điểm phòng vệ vào phân khu phía trước thì phải giải quyết như thế nào ?
Có thể phải đặt pháo hiệu phụ trợ cho tín hiệu vào ga, tín hiệu phòng vệ hoặc tín hiệu thông qua nếu các tín hiệu này không có tín hiệu báo trước.
Cử người làm tín hiệu tay.
Đặt biển ngừng.
Đặt tín hiệu báo trước để lái tàu giảm tốc độ hoặc dừng hẳn.
Câu 4: Quy định đối với ga có nhiều đường đón gửi tàu khách như thế nào ?
Phải đặt thêm bảng tên ga, tên đường ke hướng về phía tàu đến tại các vị trí để hành khách dễ quan sát nhất.
Phải đặt thêm các biển báo có mũi tên chỉ số thứ tự đường đón tàu để hành khách biết .
Phải đặt thêm các biển báo dự kiến vị trí sô thứ tự toa xe khách trong thành phần đoàn tàu.
Phải đặt thêm các rào chắn ngăn phía đầu các đường ke chưa đón khách.
Câu 5: Khoảng cách của nhân viên phòng vệ cách phía đuôi của tàu chạy lùi trong khu gian đối với tàu số lẻ (trừ các tàu mang thông tri mẫu A) được quy định như thế nào
Ít nhất 100m
Ít nhất 300m
Ít nhất 400m
Ít nhất 800m
Câu 6: Khi tàu bị ngừng trong khu gian, nếu việc chạy tàu không thể khôi phục được trong vòng bao nhiêu phút thì phải yêu cầu cứu viện?
10 phút
15 phút
30 phút
60 phút
Câu 7: Thiết bị tín hiệu đuôi tàu gồm những bộ phận nào ?
Gồm hai bộ phận cơ bản là: Bộ phận tại buồng lái và Bộ phận tại đuôi tàu.
Thiết bị tín hiệu đuôi tàu là thiết bị được sử dụng trên các đoàn tàu
Gồm hai bộ phận cơ bản là: Bộ phận lái tàu điều khiển tại buồng lái và Bộ thiết bị đuôi tàu.
Là thiết bị được sử dụng trên tất cả các đoàn tàu, gồm hai bộ phận: Bộ phận tại buồng lái và Bộ phận tại đuôi tàu.
Câu 8: Quy định khi tín hiệu ra ga, vào ga, ra bãi, vào bãi, tín hiệu thông qua và tín hiệu phòng vệ biểu thị không đúng, không rõ
Thì coi như báo tín hiệu "ngừng".
Được chạy chậm với tốc độ không quá 15 km/h
Được chạy chậm với tốc độ không quá 10 km/h
Được chạy chậm với tốc độ không quá 5 km/h
Câu 9: Trường hợp sau khi tàu bị dừng trong khu gian mà đoàn tàu không thể tiếp tục chạy về phía trước, cần lùi để lấy đà, xin cứu viện hoặc lùi về ga gửi. Lái tàu chỉ được phép lùi khi nào?
Sau khi tàu bị dừng hẳn
Sau khi đã thông báo cho trưởng tàuSau khi có tín hiệu cho chạy lùi của Trưởng tàu
Sau khi có tín hiệu cho chạy lùi của Trưởng tàu
Sau khi nhận được lệnh của NVĐĐCT
Câu 10: Khi chạy tàu vào khu gian để cứu viện, bằng chứng cho phép chiếm dụng khu gian quy định như thế nào
Giấy phép màu đỏ
Giấy phép màu trắng
Giấy phép vạch chéo đỏ
Giấy phép vạch chéo lục
Câu 11: Khi đón tàu vào đường cụt trong ga, tốc độ cho phép tối đa là bao nhiêu?
3 km/h
5 km/h
10 km/h
15 km/h
Câu 12: Quy định khi dồn trên đường chính tuyến hoặc giao cắt đường chính tuyến như thế nào ?
Chỉ được thực hiện khi chưa có lệnh đón tàu vào ga và mỗi lần dồn phải được Trực ban chạy tàu ga cho phép.
Chỉ được thực hiện sau khi đã đón tàu vào ga .
Chỉ được thực hiện khi tàu đỗ trong ga chưa có lệnh xuất phát.
Chỉ thực hiện theo tín hiệu tay của nhân viên dồn.
Câu 13: Trường hợp ghi nối vào đường chính tuyến trong khu gian chưa có quan hệ liên khóa với thiết bị đóng đường được quy định như thế nào ?
.Ghi này phải khóa chặt ở vị trí khai thông đường chính tuyến và chìa khóa ghi do Trưởng dồn bảo quản.
Ghi này phải khóa chặt ở vị trí khai thông đường chính tuyến và chìa khóa ghi do Trực ban chạy tàu ga đầu khu gian bảo quản mặc dù có trạm bổ trợ hay không.
Ghi này phải khóa chặt ở vị trí khai thông với đường chính tuyến sau khi tàu đi qua.
Ghi này phải thường xuyên ở vị trí khai thông đường chính tuyến
Câu 14: Trường hợp ban ngày thời tiết xấu như có sương mù, mưa to, gió lớn ... mà tầm báo hiệu của tín hiệu ban ngày không bảo đảm khoảng cách quy định thì phải dùng tín hiệu nào ?
Tín hiệu ban đêm.
Tín hiệu di động
Đèn chiếu sáng
Người dẫn máy
Câu 15: Theo QPKTQGVKTĐS việc thử đơn giản hãm tự động của đoàn tàu được quy định áp dụng trong những trường hợp nào?
Khi hãm tự động của đầu máy thứ nhất bị hỏng phải giao việc điều khiển hãm cho đầu máy thứ 2
Sau khi đoàn tàu đến ga
Ở ga dọc đường có nối thêm toa xe vào tàu
Sau khi hãm khẩn
Câu 16: Cho phép độ chênh lệch cao thấp của đường tâm hai móc nối tự động của hai toa xe nối liền nhau trong đoàn tàu đường 1000 mm (trong điều kiện tĩnh)
Không được quá 50 mm
Không được quá 60 mm
Không được quá 70 mm
Không được quá 80 mm
Câu 17: Đầu máy chạy đơn trong khu đoạn có độ dốc nhỏ hơn hoặc bằng 12[‰] được phép kéo thêm không quá bao nhiêu xe?
5 xe
3 xe
1 xe
8 xe
Câu 18: Quy định dồn khi đẩy toa xe không được phép vượt quá tốc độ nào ?
15 km/h khi đẩy toa xe trên đường thanh thoát và không kể kéo hay đẩy khichạy qua ghi vào đường rẽ;
10 km/h khi đẩy toa xe trên đường thanh thoát và không kể kéo hay đẩy khi chạy qua ghi vào đường rẽ;
20 km/h khi đẩy toa xe trên đường thanh thoát và không kể kéo hay đẩy khi hạy qua ghi vào đường rẽ;
5 km/h khi đẩy toa xe trên đường thanh thoát và không kể kéo hay đẩy khi chạy qua ghi vào đường rẽ;
Câu 19: Trong khi chạy lùi khẩn cấp, Lái tàu kéo còi báo hiệu như thế nào
2 tiếng dài
3 tiếng dài
1 tiếng dài, 1 tiếng ngắn
1 tiếng dài, 3 tiếng ngắn
Câu 20: Khi hãm tự động của đầu máy thứ nhất hỏng (máy ghép đôi) phải giao việc điều khiển tàu cho đầu máy thứ hai. Phải áp dụng phương pháp thử hãm nào?
Thử hãm toàn bộ
Thử hãm đơn giản
Thử hãm toàn bộ giữ thời gian
Áp dụng cả ba phương pháp thử hãm trên
Câu 21: Loại toa xe nào không được phép dồn phóng và thả trôi từ dốc gù hoặc thả trôi các toa xe khác vào chúng
Toa toa xe khách và các toa xe có ghi dấu hiệu "CẤM PHÓNG";
Toa toa hàng rỗng;
Toa toa xe hàng có mui;
Toa toa mới sửa chữa xong
Câu 22: Trong đoàn tàu hàng, việc nối những toa xe cần khóa hoặc bị hỏng hãm tự động, đường ống gió chính vẫn thông, nếu nối giữa đoàn tàu được quy định như thế nào?
Không được nối liền quá 8 trục
Không được nối liền quá 6 trục
Không được nối liền quá 4 trục
Không được nối liền quá 12 trục
Câu 23: Khi thông tin bị gián đoạn, việc chạy tàu được tiến hành theo phương pháp đóng đường nào
Phong tỏa khu gian ngừng việc chạy tàu
Đóng đường bằng điện tín
Đóng đường bằng máy thẻ đường
Đóng đường bằng thông tri
Câu 24: Với phương pháp đóng đường nửa tự động, khi đàu tàu đỗ vượt quá tín hiệu ra ga thì việc gửi tàu phải chuyển sang phương pháp đóng đường nào
Vẫn tiến hành theo phương pháp đóng đường nửa tự động, có giấy phép vạch chéo lục
Câu 25: Khi chạy tàu với phương pháp đóng đường bằng máy thẻ đường, bằng chứng cho phép chiếm dụng khu gian là gì
Trạng thái biểu thị cho phép của tín hiệu ra ga hoặc tín hiệu thông qua
Thẻ đường thuộc khu gian đó
Phiếu đường
Câu 26: Quy định ghép đôi đối với đầu máy diesel có thiết bị ghép đôi hoàn chỉnh như thế nào.
Đối với đầu máy diesel có thiết bị ghép đôi hoàn chỉnh cho phép chỉ có một ban lái tàu điều khiển nhiều đầu máy ghép liền từ một buồng lái.
Chỉ sử dụng buồng lái của đầu máy thứ nhất theo chiều chạy
Chỉ sử dụng buồng lái của đầu máy thứ hai theo chiều chạy
Sử dụng cùng lúc 2 buồng lái
Câu 27: Khi dồn kéo hay đẩy toa xe chạy qua ghi vào đường rẽ, cấm vượt quá tốc độ quy định là bao nhiêu
25 km/h
Câu 28: Khi tàu bị ngừng trong khu gian đóng đường không tự động hoặc điện tín, phải cử người tới nơi phòng vệ đoàn tàu ngay sau khi tàu đã ngừng bao nhiêu phút?
3 phút
Câu 29: Khi đầu máy đến gần toa xe định nối hoặc gần bục chắn, cấm vượt quá tốc độ quy định nào
b) 10 km/h
Câu 30: Trong lúc cho tàu chạy lùi trong khu gian, ban lái tàu phải chấp hành tín hiệu của ai?
Nhân viên phòng vệ
Nhân viên trên tàu
Phụ lái tàu
Câu 31: Những tín hiệu nào được coi như báo “dừng” khi biểu thị không đúng, không rõ ràng?
Tín hiệu ra ga, tín hiệu vào ga
Tín hiệu ra bãi, tín hiệu vào bãi
Tín hiệu thông qua, tín hiệu phòng vệ
Tín hiệu tay
Câu 32: Thế nào là khổ giới hạn đầu máy – toa xe ?
Khổ giới hạn đầu máy, toa xe là đường bao của mặt cắt ngang lớn nhất của đầu máy, toa xe đặt thẳng đứng với tim đường.
Khổ giới hạn đầu máy, toa xe là kích thước của mặt cắt dọc lớn nhất của đầu máy, toa xe đặt thẳng đứng với tim đường.
Khổ giới hạn đầu máy, toa xe là đường bao của mặt cắt dọc lớn nhất của đầu máy, toa xe khi dao động, đặt thẳng đứng với tim đường.
Khổ giới hạn đầu máy, toa xe là khung giới hạn kích thước để đầu máy , toa xe không va chạm ở trạng thái tĩnh
Câu 33: Giới hạn của trạm đóng đường hoặc phân khu đóng đường tự động được xác định như thế nào ?
Tâm của cột tín hiệu thông qua.
Tâm của cột tín hiệu báo trước.
Tâm của cột tín hiệu lặp lại.
Tâm của ghi.
Câu 34: Khi cho tàu chạy lùi trong khu gian đối với tàu số lẻ (trừ các tàu mang thông tri mẫu A) cần ngừng tàu ở địa điểm thích hợp để nhân viên phòng vệ dừng lại và đặt tín hiệu phòng vệ, Lái tàu phải kéo còi báo hiệu như thế nào
3 tiếng dài (thông báo)
3 tiếng ngắn (siết hãm tay)
1 tiếng dài, 1 tiếng ngắn (cảnh giác)
2 tiếng dài (chạy lùi)
Câu 35: Khi dồn toa xe có người ngồi (trừ người áp tải), toa xe chở chất nổ, chất độc, khí nén, khí hóa lỏng và các hàng nguy hiểm khác, cấm vượt quá tốc độ quy định là bao nhiêu
Câu 36: Quy định đối với hãm gió ép trên đầu máy, toa xe, ô tô ray như thế nào ?
Hãm gió ép phải thường xuyên tốt, thao tác thuận tiện, bảo đảm độ tin cậy trong các điều kiện làm việc khác nhau, bảo đảm tác dụng hãm linh hoạt và khi ống gió đoàn tàu bị đứt, vỡ hoặc khi giật van hãm khẩn cấp phải lập tức phát sinh tác dụng hãm đối với hãm gió ép.
Hãm gió ép tốt, bảo đảm tác dụng hãm linh hoạt và khi ống gió đoàn tàu bị đứt, vỡ hoặc khi áp xuất ống gió bắt đầu giảm so với quy định.
Hãm gió ép phải được kiểm tra hàng ngày đối với phương tiện đang vận dụng.
Hãm gió ép phải được kiểm tra trước trong khi phương tiện đang chạy trên đường.
Câu 37: Trường hợp nào phương tiện giao thông đường sắt không được phép đỗ ?
Đường an toàn, đường lánh nạn.
Đường chỉnh bị toa xe
Cầu quay đầu máy
Đường cụt
Câu 38: Theo QCKTQGVKTĐS việc thử toàn bộ hãm tự động của đoàn tàu được áp dụng trong những trường hợp nào?
Khi thay ban lái tàu chính mà không thay đầu máy
Sau khi ngừng tàu quá 20 phút
Ở ga dọc đường có nối thêm đầu máy kéo nguội, ống gió đầu máy không nối thêm vào tàu
Câu 39: Tốc độ và thời gian chạy lùi trong khu gian đối với tàu số chẵn (và các tàu mang thông tri mẫu A) được quy định thế nào
.≤ 05km/h và ≤ 60 phút
.≤ 10km/h và ≤ 30 phút
.≤ 15km/h và ≤ 60 phút
.≤ 15km/h và ≤ 30 phút
Câu 40: Việc thử toàn bộ hãm tự động của đoàn tàu được áp dụng trong những trường hợp nào?
Sau khi đoàn tàu đến ga (ở những ga có quy định thử hãm)
Sau khi vòi hãm và ống gió chính bị đứt hỏng, bị cắt
Câu 41: Quy định dồn khi kéo toa xe không được phép vượt quá tốc độ nào?
25 km/h trên đường thanh thoát;
20 km/h khi kéo toa xe trên đường thanh thoát;
15 km/h khi kéo toa xe trên đường thanh thoát;
10 km/h khi kéo toa xe trên đường thanh thoát;
Câu 42: Đầu máy chạy đơn trong khu đoạn có độ dốc lớn hơn 12[‰]được phép kéo thêm không quá bao nhiêu xe?
2 xe
0 xe (không được nối thêm xe)
Câu 43: Quy định đối với lái tàu khi dồn như thế nào ?
Không được phép cho đầu máy dồn chuyển dịch khi chưa nhận được kế hoạch dồn và tín hiệu của trưởng dồn cho phép.
Được phép cho đầu máy dồn chuyển dịch khi nhận được tín hiệu của nhân viên dồn.
Được phép cho đầu máy dồn chuyển dịch khi đèn tín hiệu dồn bật sáng.
Được phép cho đầu máy dồn chuyển dịch khi không có trở ngại trên đường.
Câu 44: Quy định về giờ chạy tàu trên đường sắt Việt nam như thế nào ?
Lấy theo múi giờ Hà Nội, mỗi ngày là 24 giờ tính từ 18 giờ ngày hôm trước đến 18 giờ ngày hôm sau.
Lấy theo múi giờ Hà nội, mỗi ngày là 24 giờ tính từ 16 giờ ngày hôm trước đến 16 giờ ngày hôm sau
Lấy theo múi giờ quốc tế, mỗi ngày là 24 giờ tính từ 18 giờ ngày hôm trước đến 18 giờ ngày hôm sau
Lấy theo múi giờ quốc tế, mỗi ngày là 24 giờ tính từ 0 giờ ngày hôm trước đến 0 giờ ngày hôm sau
Câu 45: Khi cần lùi lấy đà chạy lại trong khu gian, được phép lùi không quá mấy lần
1 lần
2 lần
3 lần
Không hạn chế số lần
Câu 46: Phương pháp đóng đường cơ bản để chạy tàu gồm có mấy loại?
3 loại
4 loại
5 loại
6 loại
Câu 47: Khi tàu đã lùi lần thứ hai để lấy đà mà vẫn không tiếp tục chạy được, giải quyết như thế nào là sai?
Tổ chức kéo từng phần về ga
Xin cứu viện
Xin chạy lùi về ga gửi tàu
Cho đầu máy về ga nối thêm đầu máy khác thành nhóm.
Câu 48: Quy định việc đặt tên ga, trạm như thế nào ?
Tất cả các ga, trạm (bao gồm cả trạm đóng đường, trạm hành khách, trạm hàng hóa, trạm bổ trợ) đều phải có tên và không được đặt trùng tên trên cùng một tuyến.
Tất cả các ga, trạm (bao gồm cả trạm đóng đường, trạm hành khách, trạm hàng hóa, trạm bổ trợ) đều phải có tên theo địa danh.
Tất cả các ga, trạm (bao gồm cả trạm đóng đường, trạm hành khách,trạm hàng hóa, trạm bổ trợ) có tên và không đuợc đặt trùng tên trên cùng khu đoạn.
Một số ga, trạm (bao gồm cả trạm đóng đường, trạm hành khách,trạm hàng hóa, trạm bổ trợ) có thể đặt trùng tên hoặc đánh số thứ tự.
Câu 49: Khi chạy tàu với phương pháp đóng đường bằng thông tri, bằng chứng cho phép tàu chiếm dụng khu gian là gì
Câu 50: Khi tổ chức kéo tàu từng phần về ga, gặp trường hợp đầu máy kéo phần đầu bắt buộc phải cắt bớt toa xe ở dọc đường, Lái tàu chạy máy đơn và kiêm nhiệm vụ Trưởng tàu được phép kéo không quá bao nhiêu xe về ga
10 xe
Câu 51: Khi chạy tàu với phương pháp đóng đường nửa tự động, bằng chứng cho tàu chiếm dụng khu gian là gì
Câu 52: Ở nơi không có trạm khám xe thì việc kiểm tra các mối nối chính xác giữa đầu máy và toa xe sát nó do nhân viên nào phụ trách?
Nhân viên làm công tác dồn
Nhân viên khám xe
Câu 53: Định vị ghi trên đường chính, khu đoạn đường đơn (Trừ lúc sử dụng, lau chùi hoặc kiểm tra sửa chữa):
Ghi vào ga ở hai đầu ga phải để ở vị trí thông vào hai đường khác nhau;
Ghi vào ga trên khu đoạn đường đơn, ở một đầu ga phải để ở vị trí thông vào một đường khác;
Ghi vào ga trên khu đoạn đường đơn, ở một đầu ga phải để ở vị trí thông vào cùng một đường;
Bẻ ghi theo hướng khác khi tàu đã đi qua;
Câu 54: Giới hạn chiều dọc ga được xác định như thế nào ?
Được xác định từ vị trí xác định tín hiệu vào ga phía bên này đến vị trí xác định tín hiệu vào ga phía bên kia.
Được xác định từ vị trí xác định tín hiệu ra ga phía bên này đến vị trí xác định tín hiệu ra ga phía bên kia.
Được xác định từ vị trí cột hiệu báo trước đầu ga bên này đến cột hiệu báo trước đầu ga bên kia.
Được xác định từ vị trí ghi tâm ghi đầu này đến tâm ghi đầu kia.
Câu 55: Quy định việc thử toàn bộ hãm tự động của đoàn tàu được áp dụng trong những trường hợp nào?
Sau khi đoàn tàu đỗ lâu, Lái tàu tắt máy
Trước khi đoàn tàu khởi hành ở ga lập tàu
Ở ga dọc đường có cắt bớt toa xe
Sau khi đoàn tàu đến ga cuối cùng.
Câu 56: Ở nơi không có trạm khám xe, thì việc kiểm tra các mối nối chính xác trong đoàn tàu do nhân viên nào phụ trách?
Trực ban chạy tàu ga
Câu 57: Quy định tốc độ khi dồn phóng và thả trôi từ dốc gù hoặc thả trôi các toa xe khác vào chúng đối với toa xe có chở người:
Không được phép
Thả trôi tốc độ 5km/h
Thả trôi tốc độ 10km/h
Thả trôi tốc độ 15km/h
Câu 58: Lái tàu chỉ được phép dịch chuyển đầu máy dồn (để thực hiện việc dồn dịch) nào ?
Sau khi đã nhận tín hiệu “tiến về phía trước”
Sau khi đã nhận được kế hoạch dồn
Sau khi đã nhận được tín hiệu của trưởng dồn cho phép
Sau khi đã nhận được kế hoạch dồn và tín hiệu của trưởng dồn cho phép
Câu 59: Thế nào là trạm đóng đường ?
Trạm đóng đường là điểm phân giới không có đường phụ.
Trạm đóng đường là điểm phân giới có đường phụ.
Trạm đóng đường là điểm trung gian giữa hai ga trên đường đơn.
Trạm đóng đường là điểm phân giới trên khu gian đóng đường tự động.
Câu 60: Ở các ga có thay ban lái tàu chính mà không thay đầu máy, việc thử hãm áp dụng theo phương pháp nào?
Không phải thử hãm